Sinh trắc dấu vân tay và thấu hiểu con cái hơn.

Làm sao để thấu hiểu con cái nghĩ gì, thích làm gì để nuôi dạy con tốt hơn. Làm cha mẹ cần lưu ý dạy dỗ con, hiểu con hơn, sinh trắc dấu vân tay giúp mẹ hiểu con mình để ngày càng giúp con phát triển trí tuệ.

1. Quan tâm những sở thích của con

Ngoài những cách trên, mẹ cũng cần thường xuyên cập nhật sở thích cũng như “sở ghét” của con. Sở thích của con sẽ thay đổi kèm theo tính cách, bằng các bài sinh trắc dấu vân tay ở hà nội và Cách nhanh và tốt nhất là trò chuyện, hỏi thăm con về tất tần tật cuộc sống hằng ngày: môn học, trò chơi, chương trình con thích, ca sĩ, diễn viên con thần tượng… À, cả những chuyện nhỏ xíu như: để ý bạn nào, cuối tuần đi đâu chơi, muốn ăn vặt bằng món ngọt khi tan trường hay ăn tráng miệng bằng những món lạnh sau bữa cơm… cũng nên quan tâm luôn mẹ nhé.

Quan tâm những sở thích của con

Quan tâm những sở thích của con

 

2. Lắng nghe ý kiến của con

Đã được lắng nghe, trẻ cũng cần được nói. Nếu có tiếng nói trong gia đình, con sẽ cảm thấy được tôn trọng và học cách sống có trách nhiệm hơn. Mẹ nên bắt đầu tham khảo từ những vấn đề nhỏ mà con có khái niệm như cách bày trí phòng, màu sơn tường hay lên thực đơn cho bữa tối. Điều này tiếp thêm sự tự tin cho con để bé dần hình thành thói quen bộc lộ ý kiến trong các vấn đề lớn hơn.

Khi con đã cho ý kiến, hãy cố gắng hiểu lý lẽ đằng sau những quyết định đó. Tâm lý trẻ nhỏ dĩ nhiên khác xa với người lớn. Con có muốn sơn tường thành mười màu hay ăn món ăn mà mẹ chưa nghe tới bao giờ cũng có lý riêng của con. Cứ tìm hiểu tại sao con muốn như vậy. Nếu không quá vô lý thì cứ chiều theo, con sẽ tự tin trình bày quan điểm với mẹ hơn.

Lắng nghe ý kiến của con

Lắng nghe ý kiến của con

3. Dành thời gian với con

Hãy tranh thủ toàn bộ thời gian rảnh để tham gia vào cuộc sống riêng của trẻ. Một chiêu hay là mời bạn của con về nhà chơi, sẵn tiện tìm hiểu tính tình của con khi ở bên bạn bè. Khi tăng ca hoặc đi công tác xa, nhớ gọi hỏi thăm và dỗ cho con hiểu mẹ luôn sẵn sàng để lắng nghe mọi tâm sự dù không ở bên. Nếu con khép kín và ít nói, hãy kiên nhẫn đặt câu hỏi để con phải trò chuyện, quan sát nét mặt khi con trả lời để “đọc vị” và nắm bắt vấn đề con đang mắc phải. Đừng chỉ dừng lại ở vai trò một người mẹ thương con mà kiêm nhiệm thêm vị trí người bạn tri kỷ giúp con có thể thoải mái giãy bài tâm sự.

4. Mẹ ơi, nghe con nói!

Khi trẻ đã nói, thì mẹ hãy lắng nghe. Nghe một cách nghiêm túc, đặt mình vào vị trí của con để hiểu bé hơn thay vì tỏ thái độ thờ ơ hay cười cợt. Tránh la mắng hay kết tội khi con đã dũng cảm tâm sự những điều khó nói với mẹ.

Khi trẻ đã nói, thì mẹ hãy lắng nghe

Khi trẻ đã nói, thì mẹ hãy lắng nghe

Nếu suy nghĩ của con có hơi tiêu cực, mẹ có thể tranh luận với con nhưng phải thật nhẹ nhàng khéo léo. Vào cuối buổi nói chuyện, thay vì phán xét thì nên đưa gợi ý và cho con biết mẹ luôn sẵn sàng làm bờ vai cho con tựa vào, dù con phạm sai lầm hay không.

5. Quan sát hành vi của con

Một trong những chìa khóa mở ra cánh cửa tâm hồn của trẻ ngoài sinh trac dau van tay, chính là quan sát hoạt động hằng ngày của các em: cách trẻ chơi, ăn uống, vẽ vời và giao tiếp với người xung quanh. Quan sát càng tỉ mỉ, mẹ sẽ càng dễ phát hiện nhiều hành vi thuộc bản tính tự nhiên của con. Điều này sẽ giúp các mẹ xác định liệu trẻ thuộc tuýp linh hoạt, dễ dàng thích ứng hay cần có nhiều thời gian, kiên nhẫn để chấp nhận những thay đổi. Mẹ đừng quá ngạc nhiên khi trẻ có những hành vi và suy nghĩ lạ so với các trẻ khác bạn từng tiếp xúc. Đón nhận sự khác biệt này là bước căn bản để hiểu con mình hơn đấy!

>